Các mã lỗi điều hòa Mitsubishi Heavy VRV là một trong những điều mà nhiều người dùng quan tâm để tránh những trục trặc không mong muốn. Tuy nhiên, không cần quá lo lắng, vì dưới đây là bảng mã lỗi đầy đủ mà Hợp phát cung cấp cho các bạn cùng với một số mẹo sử dụng hiệu quả cho điều hòa vrv.
>>> Xem thêm: Hệ thống điều hòa trung tâm VRV, VRF là gì? Ưu nhược điểm
1. Tổng hợp mã lỗi điều hòa Mitsubishi Heavy VRV loại treo tường
Mã Lỗi | Mô Tả Lỗi Xảy Ra |
1102 | Nhiệt Độ Xả Bất Thường |
1111 | Lỗi Cảm Biến Nhiệt Độ Bão Hòa |
1112 | Điều Hòa Có Mức Cảm Biến Nhiệt Độ, Áp Suất Thấp, Độ Bão Hòa Thấp |
1113 | Điều Hòa Có Lỗi Cảm Biến Nhiệt Độ, Bất Thường Nhiệt Độ |
1143 | Thiếu Lạnh, Lạnh Yếu |
1202 | Điều Hòa Có Nhiệt Độ Xả Sơ Bộ |
1205 | Điều Hòa Có Lỗi Cảm Biến Nhiệt Độ Ống Dẫn Lòng Sơ Bộ |
1211 | Lỗi Áp Suất Bão Hòa Thấp |
1214 | Lỗi Mạch Điện, Cảm Biến THHS |
1216 | Cuộn Dây Vào Làm Mát Sơ Bộ Bị Lỗi Cảm Biến |
1217 | Lỗi Cảm Biến Cuộn Dây Nhiệt |
1219 | Lỗi Cảm Biến Cuộn Dây Đầy Vào |
1221 | Điều Hòa Có Lỗi Cảm Biến Nhiệt Độ Môi Trường |
1301 | Lỗi Áp Suất Thấp Bất Thường |
1368 | Lỗi Áp Suất Lỏng Bất Thường |
5201 | Lỗi Cảm Biến Áp Suất |
1370 | Lỗi Áp Suất Trung Cấp |
1402 | Lỗi Áp Suất Cao Sơ Bộ |
1500 | Lỗi Lạnh Quá Tải |
1505 | Lỗi Áp Suất Hút |
1600 | Lỗi Lạnh Quá Tải Sơ Bộ |
1605 | Lỗi Nhiệt Độ Áp Suất Hút Sơ Bộ |
1607 | Lỗi Khối Lạnh CS |
2500 | Lỗi Rò Rỉ Nước |
2502 | Lỗi Phao Bơm Thoát Nước |
2503 | Lỗi Cảm Biến Nước |
4103 | Lỗi Pha Đảo Chiều |
4115 | Điều Hòa Bị Lỗi Tín Hiệu Nguồn Điện Không Đồng Bộ |
4116 | Lỗi Tốc Độ Quạt |
4200 | Lỗi Mạch Điện, Cảm Biến VDC |
4220 | Lỗi Điện Áp BUS |
4230 | Bộ Bảo Vệ Điều Khiển Tản Nhiệt Quả Nóng |
4240 | Lỗi Bộ Bảo Vệ Quá Tải |
4250 | Lỗi Quá Dòng, Điện Áp |
4260 | Lỗi Quạt Làm Mát |
4300 | Lỗi Mạch, Cảm Biến VDC |
4320 | Lỗi Điện Áp BUS Sơ Bộ |
4330 | Bộ Tản Nhiệt Sơ Bộ Quá Nóng |
4340 | Lỗi Bảo Vệ Quá Tải Sơ Bộ |
4350 | Lỗi Bộ Bảo Vệ Quá Dòng Sơ Bộ |
5101 | Lỗi Không Khí Đầu Vào |
5102 | Lỗi Ống Chất Lỏng |
5103 | Lỗi Ống Gas |
5104 | Lỗi Cảm Biến Nhiệt Độ Lỏng |
5105 | Lỗi Ống Dẫn Lỏng |
5106 | Lỗi Nhiệt Độ Môi Trường |
5107 | Lỗi Giắc Cắm Dây Điện |
5108 | Lỗi Chưa Cắm Điện |
5109 | Lỗi Mạch Điện CS |
5110 | Lỗi Bảng Điều Khiển Tản Nhiệt |
5112 | Lỗi Nhiệt Độ Máy Nén Khí |
5203 | Lỗi Cảm Biến Áp Suất Trung Cấp |
5301 | Lỗi Mạch Điện, Cảm Biến IAC |
6600 | Lỗi Trùng Lặp Địa Chỉ |
6602 | Điều Hòa Có Lỗi Phần Cứng Xử Lý Đường Truyền |
6603 | Lỗi Mạch Truyền BUS |
6606 | Lỗi Thông Tin |
6607 | Lỗi Không Có ACK |
6608 | Lỗi Không Có Phản Ứng |
6831 | Điều Hòa Không Được Thông Tin MA |
6832 | Điều Hòa Không Nhận Được Thông Tin MA |
6833 | Điều Hòa Không Gửi Thông Tin MA |
6834 | Điều Hòa Không Nhận Thông Tin MA |
7100 | Lỗi Điện Áp Tổng |
7101 | Lỗi Mã Điện Áp |
7105 | Lỗi Cài Đặt Địa Chỉ |
7102 | Lỗi Kết Nối |
7106 | Lỗi Cài Đặt Đặc Điểm |
7107 | Lỗi Cài Đặt Số Nhánh Con |
7111 | Lỗi Cảm Biến Điều Khiển Từ Xa |
7130 | Giàn Lạnh Có Sự Kết Nối Không Giống Nhau |
E1 | Lỗi Giao Tiếp Điều Khiển Từ Xa (Remote) |
E2 | Lỗi Trùng Lặp Địa Chỉ Trên Dàn Lạnh Nhiều Hơn 49 Máy Kết Nối |
E3 | Lỗi Tín Hiệu Cấp Dàn Nóng |
E5 | Lỗi Giao Tiếp Trong Quá Trình Điều Hòa Hoạt Động |
E6 | Lỗi Cảm Biến Nhiệt Độ Bên Trong Bộ Trao Đổi Nhiệt Bất Thường “Thi-R” |
E7 | Lỗi Bất Thường Của Nhiệt Độ Không Khí Hồi Lưu Bên Trong “Thi-A” |
E9 | Lỗi Sự Cố Xả Nước |
E10 | Lỗi Vượt Quá Số Lượng Kết Nối Dàn Lạnh Với Điều Khiển Từ Xa |
E11 | Lỗi Cài Đặt Địa Chỉ (Cài Đặt Bằng Remote) Với Phương Pháp Cài Đặt Hỗn Hợp |
E12 | Lỗi Cài Đặt Địa Chỉ Do Cài Đặt Lẫn Lộn |
E16 | Lỗi Motor Quạt Bên Trong FDT Hoặc PDK |
E18 | Lỗi Cài Đặt Địa Chỉ Dàn Lạnh Chính Và Phụ Bằng Điều Khiển Điều Hòa |
E19 | Lỗi Kiểm Tra Hoạt Động Của Dàn Lạnh, Lỗi Cài Đặt Motor Xả Nước |
E20 | Tốc Độ Quay Motor Dàn Lạnh Bất Thường |
E21 | FDT Công Tắc Chưa Kích Hoạt |
E22 | Kết Nối Sai Dàn Nóng (Dàn Nóng Công Suất 1.5kW) |
E28 | Điều Khiển Từ Xa Nhiệt Độ Bất Thường (ThC) |
E30 | Kết Nối Không Tương Thích Giữa Dây Dàn Lạnh Và Dàn Nóng |
E31 | Địa Chỉ Dàn Nóng Trùng Nhau |
E32 | Pha L3 Mở Trong Nguồn Điện Phía Sơ Cấp |
E36 | Lỗi Nhiệt Độ Đường Ống Thoát Nước (Tho-D1, D2), Bất Thường Tràn Chất Lỏng |
E37 | Sự Bất Thường Của Nhiệt Điện Trở Nhiệt Độ Bộ Trao Đổi Nhiệt Bên Ngoài (Tho-R) Và Nhiệt Điện Trở Nhiệt Độ Cuộn Làm Mát Phụ (Tho-SC, -H) |
E38 | Bất Thường Của Cảm Biến Nhiệt Độ Gió Ngoài Trời (Tho-A) |
E39 | Cảm Biến Nhiệt Độ Đường Nén Bất Thường (Tho-A) |
E40 | Áp Suất Cao Bất Thường (63H1-1, 2 Hoạt Động) |
E41 | Quá Nhiệt Bóng Bán Dẫn Công Suất |
E42 | Mất Nguồn (CM1, CM2) |
E43 | Vượt Số Lượng Dàn Lạnh Kết Nối, Kết Nối Quá Tổng Công Suất |
E45 | Lỗi Giao Tiếp Giữa PCB Biến Tần Và PCB Điều Khiển Bên Ngoài |
E46 | Các Phương Pháp Cài Đặt Địa Chỉ Hỗn Hợp Trên Cùng Một Mạng |
E48 | Bất Thường Động Cơ Motor Quạt DC Bên Ngoài (FM01, FM02) |
E49 | Bất Thường Áp Suất Thấp |
E51 | Quá Nhiệt Transistor Nguồn (Tho-P1, P2) |
E53 | Bất Thường Nhiệt Điện Trở Đường Ống Hút (Tho-S), Bất Thường Nhiệt Điện Trở Dưới Vòm (Tho-C1, C2) |
E54 | Cảm Biến Áp Suất Cao (TSH), Cảm Biến Áp Suất Thấp (PSL) Bất Thường |
E55 | Cảm Biến Nhiệt Độ Sưởi Đầu Bất Thường (Tho-C1, C2) |
E56 | Sự Bất Thường Về Nhiệt Độ Của Bóng Bán Dẫn Công Suất (Tho-P1, Tho-P2) |
E58 | Máy Nén Bất Thường Mất Đồng Bộ Hóa |
E59 | Lỗi Khởi Động Máy Nén (CM1, 2) |
E60 | Lỗi Phát Hiện Vị Trí Rôto (CM1, 2) |
E61 | Lỗi Giao Tiếp Giữa Thiết Bị Chính Và Thiết Bị Dự Phòng |
E63 | Dừng Khẩn Cấp |
E75 | Lỗi Giao Tiếp Board Điều Khiển Trung Tâm |
2. Thủ thuật sử dụng máy điều hòa Mitsubishi hiệu quả
- Để tránh tăng chi phí điện năng và đảm bảo tuổi thọ của máy, hãy chỉ bật máy khi cần thiết và tắt khi không cần sử dụng, đặc biệt là vào ban đêm khi nhiệt độ mát mẻ.
- Kết hợp sử dụng quạt cùng với máy điều hòa có thể giúp phân phối không khí mát đồng đều hơn trong phòng và giảm áp lực hoạt động của máy điều hòa.
- Đặt nhiệt độ sao cho không quá chênh lệch so với nhiệt độ môi trường, không nên đặt quá thấp hoặc quá cao. Chênh lệch nhiệt độ không nên vượt quá 10 độ C để tiết kiệm năng lượng và đảm bảo sức khỏe.
- Đặt một chậu nước lạnh trong phòng có thể giúp làm mát không khí trong phòng và làm giảm độ ẩm, tạo cảm giác mát mẻ và dễ chịu.
- Để máy hoạt động hiệu quả và tiết kiệm năng lượng, hãy thực hiện vệ sinh và bảo dưỡng máy định kỳ theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Đảm bảo làm sạch bộ lọc, cánh quạt và các bộ phận khác của máy để tránh tắc nghẽn và tăng hiệu suất làm mát.
- Vệ sinh máy lạnh Mitsubishi định kì 3-4 tháng/ lần sẽ giúp máy giảm công suất hoạt động, giúp tiết kiệm lên đến 45% điện năng.
- Bạn nên kiểm tra dàn nóng xem cánh tản nhiệt có bị bụi bám nhiều không. Nếu có hãy gọi thợ đến bảo dưỡng và đo kiểm tra gas. Vì dàn nóng bị bám bụi và gas không đủ sẽ dẫn đến hiệu suất làm lạnh bị giảm, thời gian làm lạnh cho phòng lâu hơn, dẫn đến tiêu thụ điện nhiều hơn.
Những bài viết liên quan:
- Hướng dẫn vệ sinh máy lạnh trung tâm đúng cách chi tiết nhất
- Chi tiết sơ đồ nối dây điều hòa vrv và hướng dẫn lắp đặt
- Cập nhật bảng mã lỗi VRV 4 đầy đủ nhất 2024
Với bảng mã lỗi điều hòa Mitsubishi Heavy VRV và hướng khắc phục Hợp Phát đem đến ở trên, bạn có thể dễ dàng xác định vấn đề khi gặp sự cố với điều hòa của mình. Nhớ rằng việc hiểu rõ về các mã lỗi này sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian và chi phí khi cần phải sửa chữa. Hãy luôn thực hiện bảo dưỡng định kỳ và kiểm tra máy điều hòa của bạn để đảm bảo hoạt động hiệu quả và tiết kiệm năng lượng.